Nước ta có khá nhiều giải đấu được mở ra trong năm nhưng V-League được coi là giải lớn và được nhiều người hâm mộ quan tâm nhất. Với sự quy tụ của nhiều đội bóng nổi tiếng và chuyên nghiệp đã làm nên sức hấp dẫn cho giải này. Vậy hãy cùng bài viết tham khảo một số thông tin ngay sau đây bạn nhé.
Tìm hiểu về V-League
Nếu bạn là một fan cứng của bóng đá Việt Nam thì chắc chắn không thể không biết đến V-League. Vì đây được coi là giải bóng lớn nhất tại nước ta với nhiều đội chơi tham dự. Vậy những thông tin sau về giải này sẽ giúp bạn tìm hiểu kỹ hơn nhé.
Thông tin cơ bản
V-League do Liên đoàn bóng đá Việt Nam (VPF) tổ chức lần đầu tiên vào năm 1980 và đến 2020 đã có 37 mùa giải. Điều này cho thấy mức độ chuyên nghiệp trong khâu tổ chức là rất cao.
Ban đầu khi mới hoạt động thì có tên gọi là giải bigs đá A1 toàn quốc, cho tới năm 1990 đã đổi thành giải các đội mạnh nhất toàn quốc. Đến năm 1996 thì có tên là giải hạng Nhất quốc gia. Cuối cùng cho đến mùa giải 2000-01 thì V.League mới được sử dụng thành tên chính thức của giải này.
Sẽ có 4 hạng để thi đấu như sau:
- Ngoại hạng: gồm 14 đội thi đấu.
- Hạng Nhất: có 12 đội tham gia.
- Hạng Nhì: gồm 13 đội bóng đấu chính thức.
- Hạng Ba: tùy chọn số lượng.
Thể thức thi đấu
Trước đây giải bóng này được thi đấu với thể thức phân chia khu vực cho đến năm 1995 thì đổi sang đá vòng tròn chia hai lượt đi và về. Khi đó sẽ có 6 đội đầu bảng đá vòng tròn để tranh chức quán quân còn 6 đội ở cuối bảng thì thi đấu tương tự để chọn 2 đội có thành tích kém nhất xuống hạng.
Cho đến năm 2012 thì những đội bóng đều cảm thấy không công bằng với cách làm việc của trọng tài nên tổ chức VPF được ông bầu lập ra để điều hành trận đấu. Khi đó giải mới hoạt động trở lại một cách bình thường.
Số lượng vòng đấu
Hiện tại số lượng vòng đấu được thực hiện trong một mùa giải V-League sẽ được quy định thông qua số đội tham gia thi đấu. Trong 2 mùa giải chuyên nghiệp đầu tiên là 2000-01 và 2001-02 thì chỉ có 10 đội tham dự. Càng về sau thì số vòng đấu cũng tăng theo số lượng đội bóng tham dự.
Tuy nhiên mùa giải năm 2020 đã có sự thay đổi về số lượng vòng đấu và con số được quyết định là 26 vòng như sau:
- Giai đoạn đầu tiên sẽ gồm 13 vòng đấu.
- Giai đoạn tiếp theo sẽ có 7 vòng đấu dành cho 8 đội thắng ở lần 1.
- Cuối cùng là 5 vòng đấu của top để tìm đội chiến thắng.
Cách thức để tính điểm và xếp hạng
Vậy ngoài những thông tin bên trên thì bạn cũng cần phải biết về cách thức tính điểm và xếp hạng nếu muốn theo dõi giải đấu. Vậy hãy cùng bài viết tham khảo những thông tin đó ngay dưới đây.
Tính điểm như thế nào
Trong mỗi giai đoạn thì V-League sẽ có cách thức tính điểm khác nhau, vậy bạn có thể tham khảo như sau:
- Năm 1996 trở về trước: có hệ thống điểm là 2-1-0.
- Năm 1997 trở đi: có hệ thống điểm là 3-1-0.
- Tuy nhiên với mùa giải 1994 và 1995 sẽ có đá luân lưu 11m để tìm đội chiến thắng nếu tỷ số hòa.
Cách xếp hạng
Còn về cách thức xếp hạng cũng có nhiều điểm cần lưu ý khi theo dõi những giải đấu V-League như sau:
- Cách đội sẽ được sắp xếp theo thứ tự điểm từ thấp đến cao.
- Nhưng nếu đội bằng điểm thì xếp như sau:
- Dựa vào kết quả khi đối đầu trực tiếp.
- Tham khảo hiệu số thi đấu.
- Dựa trên tổng bàn thắng.
Những đội bóng có lịch sử đá huy hoàng nhất
Nếu là một người đam mê bóng đá nước nhà thì mọi thông tin về giải đá bóng V-League là điều nên tìm hiểu. Trong đó việc biết được những đội có thành tính tốt nhất cũng làm bạn hiểu thêm về giải này. Vậy bài viết sẽ liệt kê những đội bóng có thành tích tốt nhất từ trước tới nay ngay sau đây:
- CLB bóng đá Thể Công: các mùa giải 1982-82, 1982-83, 1987-88, 1990-91, 1998-99 đều đạt quán quân.
- CLB bóng đá Hà Nội có 4 lần giành được vị trí quản quân tại các mùa giải là 2010-11, 2013-14, 2016-17, 2018-19.
- CLB SHB Đà Nẵng: Với mùa giải 1992-93, 2009-10, 2012-13 giành quán quân nên giữ vị trí thứ 3.
Có thể thấy với sự phát triển mạnh mẽ của bóng đá nước nhà như hiện tại thì Việt Nam đang tạo được chỗ đứng trong khu vực Đông Nam Á. Tuy nhiên để đối đầu với nhiều đối thủ mạnh thì bắt buộc cần nâng cao sự chuyên nghiệp nghi luyện tập của cầu thủ cũng như sự chỉ đạo của huấn luyện viên.
Kết luận
Mong rằng những chia sẻ trên về V-League của xembongda 88 đã giúp phần nào để bạn hiểu rõ hơn về giải đấu này. Hãy theo dõi ngay những trận đấu kế tiếp để cổ vũ cho đội bóng mà mình yêu thích bạn nhé. Chúc các bạn sẽ có những giây phút tuyệt vời bên những đội bóng mà mình hâm mộ!
Theo dõi thêm:
04 thông tin về V-League – Giải Bóng Đá Chuyên Nghiệp Hàng Đầu Việt Nam